Chủ Nhật, 30 tháng 5, 2021

Điều dưỡng là gì? Những điều cần biết về ngành điều dưỡng

Bước vào kỳ tuyển sinh mới, thì có rất nhiều bạn quan tâm đến đại học ngành điều dưỡng.  Nếu như bạn đang gặp những thắc mắc, băn khoăn về ngành điều dưỡng là gì thì hãy theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi nhé. 

Giới thiệu về ngành học Điều dưỡng

Ngành điều dưỡng là làm gì? Điều dưỡng là ngành học đóng vai trò quan trọng trong hệ thống đào tạo nhân lực y tế. Điều dưỡng có nhiệm vụ hỗ trợ cho các bác sỹ, dược sỹ, kỹ thuật viên và những người khác trong hệ thống y tế. Nhờ đó mà chất lượng y tế được nâng cao, bệnh nhân được chăm sóc một cách tốt nhất. 

Giới thiệu ngành học điều dưỡng
Giới thiệu ngành học điều dưỡng

Công việc chính của một điều dưỡng viên là theo dõi, chăm sóc và kiểm tra sức khỏe người bệnh theo sự phân công. Đồng thời phụ giúp bác sĩ thăm khám trong suốt quá trình chăm sóc người bệnh. Tuy nhiên điều dưỡng viên cần có kinh nghiệm và chuyên môn để có thể hướng dẫn bệnh nhân và người nhà cách tự chăm sóc sau điều trị. 

Học Điều Dưỡng cần những kỹ năng nào?

Với sự phát triển của chất lượng cuộc sống như hiện nay thì chúng ta thấy được tương lai của ngành điều dưỡng đang rất rộng mở. Đây là sự lựa chọn ưu tiên của rất nhiều phụ huynh, học sinh. Để trở thành điều dưỡng viên giỏi thì bạn trẻ cần kỹ năng, tố chất gì? Dưới đây là những điều cần biết về ngành điều dưỡng

Cái tâm với nghề và sự nhiệt huyết

Yếu tố đầu tiên cần thiết và then chốt mà điều dưỡng viên cần có là sự yêu nghề, cái tâm yêu thương bệnh nhân. Như vậy thì các bạn mới gắn bó với ngành nghề này lâu dài được. Ngành điều dưỡng sẽ có những khó khăn, áp lực do đó nếu không đủ đam mê thì không thể nào vượt qua được. 

Cái tâm với nghề và sự nhiệt huyết
Cái tâm với nghề và sự nhiệt huyết

Trách nhiệm với công việc

Trách nhiệm với công việc là yếu tố mà một điều dưỡng viên cần phải trang bị cho mình. Bởi lẽ tính chất công việc của điều dưỡng yêu cầu rất cao sự cẩn thận và tỉnh táo. Nếu xảy ra sai sót thì sẽ dẫn đến những nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng.

Kiên nhẫn, chịu được áp lực 

Điều dưỡng viên là người tiếp xúc trực tiếp với người bệnh thường xuyên. Do đó họ phải chịu áp lực từ bệnh nhân, người nhà bệnh nhân. Ngoài ra, công việc này cũng cần phải trực đêm, trực vào ngày lễ..Vì vậy họ sẽ không có nhiều thời gian cho gia đình. 

Kiên nhẫn, chịu được áp lực
Kiên nhẫn, chịu được áp lực

Ngoài ra, điều dưỡng viên cần có sự hòa nhã, thân thiện với bệnh nhân. Đồng thời cần có khả năng thuyết phục, động viên bệnh nhân điều trị theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Do đó người làm điều dưỡng phải học hỏi thêm các kiến thức y học mới, tích lũy kinh nghiệm để nhanh nhạy và chính xác hơn trong các tình huống ca bệnh.

Lý do bạn nên học ngành Điều dưỡng 

  • Xã hội luôn cần ngành điều dưỡng: Khi cuộc sống ngày càng hiện đại thì nhu cầu chăm sóc sức khỏe của con người cũng được chú trọng. Nhiều bệnh viện được xây dựng để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân. Do đó cơ hội việc làm cho sinh viên ngành điều dưỡng sẽ ngày càng nhiều hơn. 
  • Sinh viên khi tốt nghiệp ra trường có thể dễ dàng xin việc ở các  bệnh viện, phòng khám tư hoặc các cơ sở y tế với mức lương hấp dẫn. Ngoài ra còn có cơ hội ra nước ngoài làm việc với chế độ cực tốt.
Lý do nên học ngành điều dưỡng
Lý do nên học ngành điều dưỡng

Học Điều Dưỡng ở đâu tốt?

Một trong những trường được đánh giá cao về chất lượng đào tạo ngành điều dưỡng là đại học Đông Á. Trường luôn nhận được những phản hồi tích cực từ cựu sinh viên và sinh viên đang theo học. Tại trường, ngành điều dưỡng có mã ngành: 7720301 với tổ hợp xét tuyển là: A00; B00; D08; D96.

Tham gia tuyển sinh trường Đông Á Đà Nẵng, sinh viên điều dưỡng sẽ có chương trình đào tạo theo mô hình đạt CĐR thực hành. Cụ thể như sau: 

  • Sinh viên theo học sẽ có 50% học tại giảng đường và 50% thực hành tại bệnh viện. Đồng thời có cơ hội đi thực tập hưởng lương tại nước ngoài. 
  • Năm đầu tiên sinh viên sẽ được thực hành tiền lâm sàng tại phòng thực hành có trang thiết bị hiện đại.
  • Năm thứ 2 trở đi thì sinh viên sẽ thực hành chăm sóc người bệnh tại các bệnh viện vào buổi sáng.
  • Từ học kỳ 2 năm 3 trở đi thì sinh viên sẽ được học điều dưỡng Nhật/ điều dưỡng Đức. 
  • Đến cuối năm 4 thì sinh viên sẽ được cấp bằng cử nhân và bằng điều dưỡng Nhật/Đức.
Học ngành điều dưỡng tại Đại học Đông Á - Đà Nẵng
Học ngành điều dưỡng tại Đại học Đông Á – Đà Nẵng

Học điều dưỡng tại đại học Đông Á sẽ có cơ hội việc làm vô cùng triển vọng:

  • Đại học Đông Á và WBS training Đức cam kết sinh viên ngành điều dưỡng sẽ có cơ hội làm việc tại các nước châu Âu và Đức. Mức lương khởi điểm của sinh viên sẽ từ 2,300 – 2,600 EUR/tháng với 13 tháng lương/năm.
  • Sinh viên nếu như đạt N4 tiếng Nhật sẽ có cơ hội thực tập hưởng lương (từ 1500 USD/tháng) tại các tập đoàn hàng đầu. 
  • Ngoài ra, sinh viên có thể làm điều dưỡng viên tại các bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế, thẩm mỹ viện, cơ sở y tế, trung tâm phục hồi chức năng…
  • Sinh viên có chuyên môn cao và nghiệp vụ sư phạm tốt có thể làm giảng viên tại các trường đại học, cao đẳng…

Bài viết trên chúng tôi đã mang đến những thông tin chi tiết, chính xác về ngành điều dưỡng. Đồng thời giúp các bạn biết ngành điều dưỡng là gì, địa chỉ trường đại học đào tạo ngành điều dưỡng uy tín. Chúc các bạn lựa chọn cho mình ngành nghề, trường học phù hợp nhất với bản thân nhé. 



source https://www.tuhocielts.vn/dieu-duong-la-gi-va-dieu-can-biet-ve-nganh-dieu-duong/

Chủ Nhật, 23 tháng 5, 2021

Cấu trúc và cách dùng cấu trúc Too to và cấu trúc tương tự khác

Trong văn bản tiếng Anh có lẽ bạn sẽ thường xuyên sẽ gặp cấu trúc Too to. Bên cạnh đó, trong bài tập viết lại câu sẽ có các trúc tương tự với cấu trúc Too to. Chính vì vậy, hôm nay tuhocielts.vn giới thiệu về cấu trúc và cách dùng cấu trúc Too to và cấu trúc tương tự khác. 

1. Cấu trúc Too to trong tiếng Anh và cách dùng

Cấu trúc Too to có hai vị trí đứng phụ thuộc vào loại từ trong tiếng Anh đứng sau nó.

Cấu trúc Too to trong tiếng Anh
Cấu trúc Too to trong tiếng Anh

Cấu trúc Too to khi đi cùng với tính từ

S + be + too + adj + (for sb) + to + V

Ví dụ:

  • She is too fat to wear that dress. (Cô ấy quá béo để mặc chiếc váy đó.)
  • He’s too short to be a model. (Anh ấy quá thấp để trở thành người mẫu.)

Cấu trúc Too to khi đi cùng với trạng từ

S + V + too + adv + (for sb) + to + V

Ví dụ:

  • He walks too fast for me to keep up. (Anh ấy đi nhanh đến nỗi mà tôi không thể theo kịp.)
  • The water was too strong for me to swim. (Nước chảy mạnh đến nỗi tôi không thể bơi được.)

2. Các cấu trúc tương tự với cấu trúc Too to

Dưới đây là một số cấu trúc tương tự với cấu trúc Too to trong tiếng Anh 

2.1. Cấu trúc Enough to

Cấu trúc Enough to: Đủ…để làm gì…

Cấu trúc Enough to đối với tính từ

S + tobe + adj + enough + (for someone) + to V

Ví dụ: 

  • This table is big enough for 10 people to sit. (Cái bàn này đủ cho 10 người ngồi.)
  • The water is warm enough for you to have a bath pass. (Nước đủ nóng để bạn có thể tắm.)

Cấu trúc Enough to đối với trạng từ

S + V + adv + enough + (for someone) + to V

Cấu trúc Enough to
Cấu trúc Enough to

Ví dụ:

  • He spoke loud enough for me to hear it. (Anh ấy nói đủ to để tôi có thể nghe tiếng.)
  • He punched hard enough to break the glass. (Anh ta đẩm đủ mạnh để làm vỡ kính.)

Cấu trúc Enough to đối với danh từ trong tiếng Anh

S + V/tobe + enough + noun + (for someone) + to V

Ví dụ:

  • We have enough food for the next week. (Chúng ta có đủ đồ ăn cho một tuần tới.)
  • This car has enough seats for all of us. (Chiếc xe này có đủ chỗ cho tất cả chúng ta.)

2.2. Cấu trúc So that và Such that

Cấu trúc So that: Quá…đến nỗi….

Cấu trúc So that đối với tính từ 

S + be + so + adj + that + S + V

Ví dụ:

  • She is so beautiful that everyone pays attention. (Cô ấy đẹp đến nỗi mà ai cũng phải chú ý.)
  • The shirt is so tight that I can’t wear it. (Chiếc áo chật đến nỗi tôi không mặc được.)
Cấu trúc So that đối với trạng từ

S + V + so + adv + that + S + V

Ví dụ:

  • They talked so loud that I couldn’t sleep. (Họ nó to đến mức tôi không thể ngủ được.)
  • The dog grew so fast that I couldn’t recognize it. (Con chó lớn nhanh đến nỗi tôi không thể nhận ra.)
Cấu trúc So that với động từ chỉ tri giác 

(seem, feel, taste, smell, sound, look….)

S + một số động từ chỉ tri giác + so + ADJ + that + S + V

Cấu trúc So that và cách dùng
Cấu trúc So that và cách dùng

Ví dụ:  

  • The soup smells so good that everyone wants to try it right away. (Món canh có mùi thơm khiến ai cũng muốn thử ngay)
Cấu trúc So that đối với danh từ đếm được

S + V+ so many/ few + danh từ/cụm danh từ đếm được + that + S + V

Ví dụ: 

  • He has so much money that he doesn’t know what to spend. (Anh ta có quá nhiều tiền đến nỗi mà anh ta không biết tiêu gì.)
  • I ate so much bread that I didn’t want to see us anymore. (Tôi đã ăn quá nhiều bánh mì đến nỗi mà tôi không muốn nhìn thấy chúng nữa.)
Cấu trúc So that đối với danh từ không đếm được

S + V + so much/ little + uncountable noun + that + S + V

Ví dụ:

  • He added so much salt that the soup was salty. (Anh ta cho nhiều muối đến mức là bát canh mặn chát.)
  • She drank so much alcohol that she was soft drunk. (Cô ấy uống nhiều rượu đến mức cô ấy say mềm.)

Cấu trúc Such that

Cấu trúc Such that có nghĩa tương tự như cấu trúc So that. Tuy nhiên thì Such sẽ đi với danh từ hoặc một cụm danh từ.

S + V + such + (a/an) + adj + noun + that + S + V

(Với danh từ không đếm được thì chúng mình không dùng a/ an nhé)

Ví dụ:

  • They are such beautiful dresses that I want to buy them now. (Những chiếc váy đẹp đến nỗi mà tôi muốn mua cúng ngay bây giờ.)
  • It was such a bad day that we were on a picnic. (Ngày hôm nay thật tệ để có thể đi picnic.)

Cấu trúc So that có ý nghĩa tương tự với cấu trúc Such that nên chúng mình có thể đổi qua đổi lại giữa hai cấu trúc này đấy. 

Ví dụ: 

  • The girl is so beautiful that everyone likes her. (Cô gái đó đẹp đến nỗi ai cũng yêu quý cô ấy)

=> She is such a beautiful girl that everyone likes her.

Xem thêm các bài viết liên quan:

3. Bài tập và đáp án

3.1. Bài tập

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống. Sử dụng cấu trúc Too to và Enough to.

  1. He wasn’t heavy ______ Become a navy soldier.
  2. I’m _____busy _____ eat with you tonight.
  3. The Shirt isn’t good _____.
  4. He’s not a patient ______ be a doctor.
  5. It’s 1 pm. It’s _____ late _____ the museum.
  6. He couldn’t run fast _____ catch the bus.
  7. It’s nice _____ go outside.
  8. We have ______ seats for all people here.
  9. She’s _____ busy _____ come up to our party tonight.
  10. We haven’t _____ people _____ form four groups.
  11. Anna is _____ young _____ drive a car.
  12. There is _____ flour _____ make thirty loads of bread.
  13. We were _____ far away _____ turn around.
  14. The cellar was _____ dark for him _____ see.
  15. The tea is _____ cold for me _____ drink.

3.2. Đáp án

  1. He wasn’t heavy enough to Become a navy soldier.
  2. I’m too busy to eat with you tonight.
  3. The Shirt isn’t good enough.
  4. He’s not patient enough to be a doctor.
  5. It’s 1 pm. It’s too late to the museum.
  6. He couldn’t run fast enough to catch the bus.
  7. It’s nice enough to go outside.
  8. We have enough seats for all people here.
  9. She’s too busy to come up to our party tonight.
  10. We haven’t enough people to form four groups.
  11. Anna is too young to drive a car.
  12. There is enough flour to make thirty loads of bread.
  13. We were too far away to turn around.
  14. The cellar was too dark for him to see.
  15. The tea is too cold for me to drink.

Hy vọng bài viết cấu trúc và cách dùng cấu trúc Too to và cấu trúc tương tự khác cung cấp kiến thức hữu ích và đầy đủ giúp bạn chinh phục điểm ngữ pháp dễ dàng hơn. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, hãy để lại comment bên dưới, tuhocielts.vn sẽ giải đáp kịp thời. 



source https://www.tuhocielts.vn/cau-truc-too-to/

Thứ Sáu, 21 tháng 5, 2021

Tổng hợp tính từ chỉ tính cách con người trong tiếng Anh

Muốn miêu tả tính cách một người bạn thích hay ghét, bạn đã biết dùng hết các tính từ để miêu tả hay chưa? Trong bài viết hôm nay, tuhocielts.vn sẽ chia sẻ đến bạn tổng hợp tính từ chỉ tính cách con người trong tiếng Anh. 

1. Tính từ chỉ tính cách tích cực trong tiếng Anh

Mỗi người đều có những tính cách khác nhau. Sẽ có những tính cách tiêu cực và còn có cả tiêu cực. 

Dưới đây là những tính từ chỉ tính cách tích cực phổ biến trong Anh:

Tính từ chỉ tính cách tích cực trong tiếng Anh
Tính từ chỉ tính cách tích cực trong tiếng Anh
STT Tính từ chỉ tính cách Dịch nghĩa
1 Ambitious Có nhiều tham vọng
2 Brave Anh hùng
3 Careful Cẩn thận
4 Cautious Thận trọng.
5 Cheerful Vui vẻ
6 Clever Khéo léo
7 Competitive Cạnh tranh, đua tranh
8 Confident Tự tin
9 Creative Sáng tạo
10 Dependable Đáng tin cậy
11 Easy going Dễ gần.
12 Enthusiastic Hăng hái, nhiệt tình
13 Exciting Thú vị
14 Extroverted Hướng ngoại
15 Faithful Chung thủy
16 Friendly Thân thiện.
17 Funny Vui vẻ
18 Generous Hào phóng
19 Gentle Nhẹ nhàng
20 Hardworking Chăm chỉ.
21 Honest Trung thực
22 Humorous Hài hước
23 Imaginative Giàu trí tưởng tượng
24 Introverted Hướng nội
25 Kind Tốt bụng.
26 Loyal Trung thành
27 Observant Tinh ý
28 Open-minded Khoáng đạt
29 Optimistic Lạc quan
30 Outgoing Cởi mở
31 Patient Kiên nhẫn
32 Polite Lịch sự.
33 Quiet Ít nói
34 Rational Có chừng mực, có lý trí
35 Serious Nghiêm túc.
36 Sincere Thành thật
37 Smart = intelligent Thông minh.
38 Sociable Hòa đồng.
39 Soft Dịu dàng
40 Tactful Lịch thiệp
41 Talented Tài năng, có tài.
42 Talkative Hoạt ngôn.
43 Understanding Hiểu biết
44 Wise Thông thái uyên bác.

Ví dụ: 

  • My grandfather is a wise man. He is admired by many people. (Ông tôi là người vô cùng hiểu biết. Ông được rất nhiều người ngưỡng mộ)
  • He is the smartest boy in the class. (Cậu ấy là người thông minh nhất trong lớp)
  • She is really serious. She never plays a joke on anyone. (Cô ấy thật sự rất nghiêm túc. Cô ấy chưa bao giờ trêu đùa ai)
  • Mai is a quiet person. Mai seldom talks to friends in the class. (Mai rất im lặng. Cô ấy hiếm khi nói chuyện với bạn bè trong lớp)
  • She is very polite since she always remembers to say thank you. (Cô ấy rất lịch sự vì cô ấy luôn nhớ nói cảm ơn)
  • Most of my friends are very nice. We are willing to help each other. (Hầu hết bạn bè của tôi rất tốt. Chúng tôi luôn sẵn sàng giúp đỡ nhau)
  • He usually brings us snacks and drinks. He is generous. (Anh ấy thường mang đồ ăn nhẹ và nước uống cho chúng tôi. Anh ấy rất hào phóng)
  • He is funny so everyone wants to talk to him. (Anh ấy vui tính nên mọi người đều muốn nói chuyện với anh ấy)

2. Tính từ chỉ tính cách tiêu cực trong tiếng Anh

Một số tính từ chỉ tính cách tiêu cực trong tiếng Anh:

Tính từ chỉ tính cách tiêu cực trong tiếng Anh
Tính từ chỉ tính cách tiêu cực trong tiếng Anh
STT Tính từ chỉ tính cách Dịch nghĩa
1 Aggressive Hung hăng, xông xáo
2 Aggressive Xấu bụng
3 Bad-tempered Nóng tính
4 Boast Khoe khoang
5 Boring Buồn chán.
6 Careless Bất cẩn, cẩu thả.
7 Cold Lạnh lùng
8 Crazy Điên khùng
9 Cruel Độc ác
10 Gruff Thô lỗ cục cằn
11 Haughty Kiêu căng
12 Hot-temper Nóng tính
13 Impolite Bất lịch sự.
14 Insolent Láo xược
15 Lazy Lười biếng
16 Mad điên, khùng
17 Mean Keo kiệt.
18 Pessimistic Bi quan
19 Reckless Hấp Tấp
20 Selfish Ích kỷ
21 Shy Nhút nhát
22 Strict Nghiêm khắc
23 Stubborn Bướng bỉnh (as stubborn as a mule)
24 Stupid Ngu ngốc
25 Unkind Xấu bụng, không tốt
26 Unpleasant Khó chịu

Ví dụ:

  • He is too lazy to tidy up his own bed. (Cậu ấy quá lười để dọn dẹp gọn gàng lại chiếc giường của mình)
  • Mike is mean. He never buys me anything. (Mike rất kiệt sỉ. Anh ấy chả bao giờ mua cho tôi thứ gì)
  • Lia is so selfish that she only thinks about her own benefits. (Lia rất ích kỉ khi chỉ nghĩ đến lợi ích của riêng cô ấy)
  • He is just a stupid person. He doesn’t know how to behave. (Anh ta chỉ là một tên ngốc. Anh ta không biết cách cư xử gì cả)
  • He is aggressive. He tends to be fond of picking a quarrel. (Anh ta rất hung hăng. Anh ta có xu hướng thích gây gổ)
  • John is bad – tempered. He is always shouting at his children. (John rất nóng tính. Ông ta luôn quát tháo lũ trẻ)
  • She’s boring. I don’t know what to say when talking to her. (Cô ấy rất nhàm chán. Tôi không biết phải nói gì mỗi khi nói chuyện với cô ấy)

Xem thêm các bài viết liên quan:

3. Cách sử dụng câu có các từ miêu tả tính cách

Với tính từ “kind” tốt bụng thì đơn giản có thể diễn tả như sau:

  • She is kind hay là She is a kind woman.

Không có nhiều sự khác biệt giữa 2 cách này. Chỉ khác ở chỗ bạn có thể sử dụng nhiều danh từ khác nhau để thay cho “woman” trong câu.

  • She is a kind mother hay She is a kind manager.

Còn trong trường hợp bạn không hiểu rõ đối phương, bạn chỉ có cảm giác rằng họ có thể như này như kia thì thường chúng ta sẽ nói:

  • She seems kind.

Còn nói chỉ là nhìn ngoại hình, phán đoán vẻ bề ngoài của cô ấy thì có thể nói:

Cấu trúc: S + look + adj/ S + look like + (adj) N

Ví dụ: 

  • She looks good hoặc She looks like a good person.

4. Bài viết mẫu miêu tả con người có sử dụng các tính từ chỉ tính cách

Có quá nhiều tính từ chỉ tính cách con người khiến bạn nản chí trong việc học thuộc chúng? Ngoài việc học riêng lẻ các từ, các bạn hãy kết hợp chúng để viết thành những đoạn văn. Việc đưa từ vựng vào ăn cảnh sẽ giúp nhớ từ lâu hơn.

Dưới đây là bài viết mẫu miêu tả con người con người có sử dụng các tính từ chỉ tính cách mà bạn có thể tham khảo:

My Best Friend

Hoa and I are best friends, we’ve been playing together since we were kids. She has very beautiful white skin and brown eyes. Hoa is clever. The vases she plugged, the cakes she made were great. Not only that, Hoa is also smart. She solves problems very quickly. Hoa is an introvert. She is  cold and has little contact with strangers. But she’s different to me. She shared with me everything and cared for me as a family member. We have a lot in common, we love a band, food and books. For me, Hoa is a kind and observant girl. I love my best friend . Hopefully we will forever be good friends with each other.

Bài viết mẫu My best friend
Bài viết mẫu My best friend

Dịch nghĩa: Tôi và Hoa là bạn thân, chơi với nhau từ khi còn bé. Cô có một làn da trắng và đôi mắt nâu rất đẹp. Hoa thật khéo. Những lọ hoa cô ấy cắm, những chiếc bánh cô ấy làm rất tuyệt. Không chỉ vậy, Hoa còn thông minh. Cô ấy giải quyết vấn đề rất nhanh. Hoa là người hướng nội. Cô ấy lạnh lùng và ít tiếp xúc với người lạ. Nhưng cô ấy khác với tôi. Cô ấy chia sẻ với tôi mọi thứ và quan tâm tôi như người thân trong gia đình. Chúng tôi có nhiều điểm chung, chúng tôi yêu một ban nhạc, đồ ăn và sách. Đối với tôi, Hoa là một cô gái tốt bụng và tinh ý. Tôi yêu người bạn thân nhất của tôi . Mong rằng chúng ta sẽ mãi mãi là bạn tốt của nhau.

Hy vọng bài viết tổng hợp tính từ chỉ tính cách con người trong tiếng Anh giúp bạn tích lũy thêm nhiều từ vựng chỉ tính cách hay và dễ áp dụng trong đời sống hằng ngày nhé. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, hãy để lại comment bên dưới, tuhocielts.vn sẽ giúp bạn giải đáp kịp thời. 



source https://www.tuhocielts.vn/tunh-tu-chi-tinh-cach/

Adopt là gì? – Sự khác biệt giữa Adopt và Adapt trong tiếng Anh

Trong tiếng Anh có khá nhiều hiện tượng đồng âm nhưng khác nghĩa hay khác âm nhưng đồng nghĩa ví dụ giữa Adopt và Adapt. Nếu chúng ta nhìn lướt hai từ này sẽ dễ bị nhầm lẫn. Chính vì vậy, tuhocielts.vn sẽ giúp bạn hiểu rõ qua bài viết Adopt là gì, sự khác biệt giữa Adopt và Adapt trong tiếng Anh.

1. Adopt là gì?

Trước tiên, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu định nghĩa về Adopt.

Adopt là động từ trong tiếng Anh, mang nghĩa là nhận nuôi, nắm bắt, tiếp nhận và sử dụng, làm theo.

Ví dụ:

  • Due to the inability to have children, Anna adopted a baby boy. (Do không thể có con, Anna đã nhận nuôi một bé trai.)
  • My boss has adopted my report. (Sếp của tôi đã thông qua báo cáo của tôi.)

2. Cách sử dụng Adopt trong tiếng Anh

Giống như ý nghĩa của từ, Adopt có cách dùng trong tiếng Anh như sau:

Dùng để diễn tả việc để hợp pháp đưa con của người khác vào gia đình của bạn và chăm sóc nó như con của bạn. Hay nói cách khác là nhận nuôi con.

Ví dụ:

  • Mr. Smith’s family adopted a child last month. (Gia đình ông Smith đã nhận nuôi một đứa trẻ vào tháng trước.)
  • Mike and Lisa have been married for 2 years but do not have children. They hope to adopt a child. (Mike và Lisa kết hôn được 2 năm nhưng chưa có con. Họ hy vọng nhận được một đứa trẻ.)

Adopt còn được dùng để diễn tả việc đưa một con vật đã bị bỏ lại ở một nơi chẳng hạn như trung tâm cứu hộ và giữ nó làm thú cưng của bạn.

"Adopt me" có nghĩa là nhận nuôi tôi đi nè
“Adopt me” có nghĩa là nhận nuôi tôi đi nè

Ví dụ:

  • I adopted two cats and one dog from the animal shelter. (Tôi đã nhận nuôi 2 con mèo và 1 con chó từ trại động vật.)
  • Homeless dogs will be adopted and cared for by animal protection staff. (Những chú chó hoang sẽ được các nhân viên bảo vệ động vật nhận nuôi và chăm sóc.)

3. Adapt là gì?

Adapt cũng là một động từ tiếng Anh, mang nghĩa là thay đổi để thích nghi, để phù hợp với hoàn cảnh mới.

Ví dụ:

  • I have adapted some parts of the report to accommodate requirements. (Tôi đã điều chỉnh một số phần của báo cáo để phù hợp với các yêu cầu.)
  • She tried to adapt the way she dressed to match her lover’s taste. (Cô ấy đã cố gắng điều chỉnh cách ăn mặc để phù hợp với sở thích của người yêu.)

Xem thêm các bài viết liên quan:

4. Cách sử dụng adapt trong tiếng Anh

Đúng như nghĩa của từ, Adapt được sử dụng để thay đổi, hoặc thay đổi một cái gì đó, cho phù hợp với các điều kiện hoặc mục đích sử dụng khác nhau.

Ví dụ:

  • The film is adapted from the famous novel. (Phim này được chuyển thể từ tiểu thuyết nổi tiếng.)
  • The performances have been adapted to match the festive theme. (Các màn trình diễn đã được điều chỉnh để phù hợp với chủ đề lễ hội.)

Động từ Adapt còn được dùng để thay đổi ý tưởng hoặc hành vi của bạn để làm cho chúng phù hợp với hoàn cảnh mới.

Ví dụ cách sử dụng Adapt trong câu
Ví dụ cách sử dụng Adapt trong câu

Ví dụ:

  • It took me a while to adapt to not having dad around. (Tôi đã mất một thời gian để thích nghi với việc không có bố ở bên.)
  • I can adapt to every living environment. (Tôi có thể thích nghi với mọi môi trường sống.)

5. Bài tập về Adopt và Adapt trong tiếng Anh

Đến đây có lẽ các bạn đã có thể phân biệt được cách dùng giữa Adopt và Adapt rồi đúng không? Hãy cùng làm bài tập dưới đây để nắm vững hơn các kiến thức về cặp từ này nhé.

Bài tập về Adopt và Adapt
Bài tập về Adopt và Adapt

5.1. Bài tập

Sử dụng Adopt và Adapt viết lại câu tiếng Việt sang tiếng Anh.

  1. Hãy chuẩn bị để bắt tay vào chiến dịch thôi. Kế hoạch kinh doanh mới của chúng tôi đã được thông qua.
  2. Các công ty phần mềm đã điều chỉnh một số tính năng để phù hợp với nhu cầu của người dùng.
  3. Anh ta đã nhận đứa trẻ làm con nuôi.
  4. Tôi gặp một con chó hoang trên đường đi học về và tôi quyết định nhận nuôi nó.
  5. Mike đã thích nghi với việc quản lý hai cửa hàng cùng một lúc.

5.2. Đáp án

  1. Let’s prepare to embark on the campaign. Our new business plan has been adopted.
  2. Software companies have adapted a number of features to suit the needs of users.
  3. He had the child adopted.
  4. I met a stray dog ​​on the way home from school and I decided to adopt it.
  5. Mike has adapted to managing two stores at once.

Hy vọng bài viết Adopt là gì, sự khác biệt giữa Adopt và Adapt trong tiếng Anh chia sẻ kiến thức hữu ích về sự khác biệt giữa hai từ này giúp bạn tránh nhầm lẫn khi dùng trong giao tiếp tiếng Anh. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, hãy để lại comment bên dưới, tuhocielts.vn sẽ giúp bạn giải đáp kịp thời. Chúc các bạn học tốt nhé!



source https://www.tuhocielts.vn/adopt-la-gi/

Cách dùng cấu trúc The last time trong tiếng Anh có bài tập và đáp án chi tiết

Trong ngữ pháp tiếng Anh rất đa dạng về cấu trúc câu, nếu bạn muốn diễn đạt thời điểm lần cuối bạn đã làm gì, bạn đã biết dùng đúng cấu trúc hay chưa? Qua bài viết, tuhocielts.vn muốn giới thiệu đến bạn cách dùng cấu trúc The last time trong tiếng Anh có bài tập và đáp án chi tiết. Hãy cùng tìm hiểu nhé!

1. Tổng quan về Last

1.1. Last là tính từ

Đa số các trường hợp, người ta hay dùng “last” như một tính từ trong câu với ý nghĩa là cuối cùng, sau cùng. Trong một số trường hợp, được hiểu là điều quan trọng cuối cùng trong một chuỗi quan trọng nào đó.

Ví dụ:

  • They caught the last bus. (Họ đã bắt chuyến xe bus cuối cùng)
  • Knight’s Bridle was subsequently disqualified and placed last in the field of eight. (Knight’s Bridle sau đó bị loại và được đặt cuối cùng trong bảng 8)

Đôi khi “last” còn được hiểu như là một điều phù hợp nhất hoặc thời gian nào đó gần đây nhất.

Tổng quan về "last"
Tổng quan về “last”
  • The last thing she needed was a husband. (Điều cuối cùng cô ấy cần là một người chồng)
  • Their ordeal started after they retired to bed at about 10.30 last Friday night. (Thử thách của họ bắt đầu sau khi họ nghỉ hưu vào 10.30 thứ sáu tuần trước)
  • Your letter of Sunday last. (Thư của bạn vào chủ nhật trước)

Last đóng vai trò là tính từ trong The last time.

1.2. Last là trạng từ

Người ta có thể dùng “last” như một trạng từ với nghĩa cuối cùng, gần đây

Ví dụ:

  • A woman last heard of in Cornwall. (Người phụ nữ được phát hiện lần cuối ở Cornwall)
  • And last, I’d like to thank you all for coming. (Cuối cùng, tôi muốn cảm ơn vì bạn đã đến)

1.3. Last là danh từ

Chúng ta có thể giữ nguyên “last” hoặc thêm mạo từ “the” vào trước để tạo thành danh từ “the last” với ý nghĩa là người cuối, cùng, vật cuối cùng, điều cuối cùng.

Ví dụ:

  • He was eating as if every mouthful were his last. (Anh ấy ăn như thể lần cuối cùng được ăn)
  • Lion Cavern came from last in a slowly run race. (Lion Cavern đã đến từ vị trí cuối cùng trong một cuộc đua chạy chậm)

1.4. Last là động từ

Không giống như các loại từ khác, động từ “last” được dùng với ý nghĩa “kéo dài”, “tiếp tục” để dễ hiểu, các bạn hãy theo dõi ví dụ sau:

  • Childhood seems to last forever. (Thời thơ ấu dường như kéo dài mãi mãi)
  • His condition is so serious that he won’t last the night. (Tình trạng của anh ấy nghiêm trọng đến mức anh ấy không thể ngủ được cả đêm)
  • Green peppers which had been served with their rice while supplies lasted. (Ớt xanh cùng với gạo được cung cấp lâu dài)

Xem thêm các bài viết liên quan:

2. Cấu trúc và cách dùng The last time

Trong những cách sử dụng với The last time, động từ theo sau cụm này phải được chia tại thì hiện nay hoàn tất hoặc thì quá khứ đơn, dưới đó, người ta hay chia ở thì quá khứ đơn hơn. Thì hiện nay hoàn tất rất hiếm khi gặp. 

Cấu trúc này sử dụng để diễn tả đó là lần sau cùng chủ thể làm điều gì, hành động gì đó. Trong trường hợp này, chủ thể có thể đã từng làm điều đó, hoặc cũng có thể cũng chưa bao giờ làm điều đó trước đây.

Cấu trúc 1:

The last time + S + Verb (Simple past tense/ present perfect tense)

Ví dụ:

  • The last time she traveled to Paris was in 2011. (Lần sau cùng cô ấy đến Paris vào năm 2011)
  • The last time I talked to my close friend was 2 weeks ago. (Lần sau cùng tôi nói chuyện với bạn thân cách đây 2 tuần)
  • The last time I saw him was 3 months ago. (Tôi trông thấy cô ấy lần cuối 3 tháng trước)

Chúng ta cũng có thể đặt thắc mắc với the last time khi vay từ để hỏi “When”. Khi hỏi, ta tuy đã sử dụng trợ động từ was, nhưng động từ vẫn phải được chia trong dạng thì quá khứ đơn hoặc hiện nay hoàn tất

Cấu trúc 2:

When + was + the last time + S + Verb (Simple past tense/ present perfect tense)?

Ví dụ:

  • When was the last time you saw her? (Bạn trông thấy cô ấy lần cuối khi nào?)
  • When was the last time you talked to him? (Lần cuối bạn nói chuyện với anh ấy khi nào?)

Với ý nghĩa như nghiên cứu tại trên, The last time là mệnh đề thời gian bổ ngữ cho mệnh đề chính tại phía sau được sử dụng để diễn tả thời gian, thời điểm lần sau cùng một chủ thể làm việc gì, xảy ra sự kiện gì, hiện tượng gì. 

Cách dùng cấu trúc The last time
Cách dùng cấu trúc The last time

Động từ phía sau The last time có thể tại dạng hiện nay hoàn tất hoặc quá khứ đơn. Tuy nhiên thời quá khứ đơn được ưu tiên dùng hơn cả. Cụ thể như sau:

Cấu trúc 3:

The last time + S + Verb (ed/ PI)+ was + mốc thời gian/ khoảng thời gian.

(Thời điểm sau cùng người nào đó làm gì, hiện tượng gì xảy ra.)

Ví dụ:

  • The last time I saw Running man was October. (Lần sau cùng tôi tham quan chương trình Running Man là vào tháng mười.)
  • The last time she ate Chilly was last year. (Lần sau cùng cô ấy ăn ớt là năm ngoái.)

Cấu trúc 4: 

The last time + S + Verb(ed/PI) +…+ was + mốc thời gian.

= S + have/ has + not + Verb(PII)+…+ since+ mốc thời gian.

(Ai đó/ sự vật gì/ hiện tượng gì đã không….kể từ lúc…)

Ví dụ:

  • The last time she met him was when she was 5 years old = She hasn’t met him since when she was 5 years old.

(Lần sau cùng cô ấy gặp anh ấy là khi cô ấy 5 tuổi = Cô ấy đã không gặp anh ấy tính từ lúc khi cô ấy 5 tuổi.)

Cấu trúc 5:

The last time + S + Verb(ed/PI) +…+ was + khoảng thời gian + ago

  • = S + Last + Verb(ed/PI) + khoảng thời gian + ago
  • = S + have/ has + not + Verb(PII)+…+ for + khoảng thời gian
  • = It + is + khoảng thời gian + since + S + Verb (ed/ PI)

Ví dụ:

The last time I visited Jim was three weeks.

  • = I last visited Jim three weeks ago.
  • = I haven’t visited Jim for three weeks.
  • = It is three week since I visited Jim.

Xem thêm các bài viết liên quan:

3. Câu hỏi để hỏi với The last time

Trong ngữ pháp tiếng Anh , cấu trúc the last time là để chỉ về khoảng thời gian. Do đó nghi vấn dành cho cấu trúc này sẽ tại dạng:

Cấu trúc:

When was the last time + S + Verb(ed/PI)+…+?

Ví dụ:

  • When was the last time you talked to her? (Lần sau cùng bạn nói chuyện với cô ấy là khi nào.)
  • Trả lời: The last time you talked to her was her birthday. (Lần sau cùng tôi gặp cô ấy là vào sinh nhật của cô ấy.)

4. Bài tập cấu trúc The last time

Bài tập về cấu trúc The last time
Bài tập về cấu trúc The last time

4.1. Bài tập

Bài 1: Viết lại các câu sau sao cho ý nghĩa không thay đổi, sử dụng “the last time”

  1. When did you last drive a car alone?
  2. It’s nearly 18 years since my mother saw a movie.
  3. Your graduation party was the last time we really enjoyed ourselves.
  4. Susie hasn’t been to a music concert for over two year.
  5. Marshall hasn’t gone out since the quarantine started.

Bài 2: Tìm lỗi sai và sửa

  1. Hello, I was wondering if you have seen Peter. The last time I see him was 4 days ago.
  2. I haven’t seen Peter since a week, the last time we hung out was last Sunday.
  3. This is last time I have to remind you about this kind of mistake.
  4. I won’t went to this store again, this is the last time!
  5. Susie had seen Betty last time, before Betty passed away in an accident.

4.2. Đáp án

Bài 1: 

  1. When was the last time you drove a car alone?
  2. The last time my mother saw a movie was 18 years ago.
  3. The last time we really enjoyed ourselves was (at) your graduation party.
  4. The last time Susie has been to a music concert was 2 years ago.
  5. The last time Marshall went you was before the start of the quarantine.

Bài 2: 

  1. see => have seen
  2. since => for
  3. last => the last
  4. went => go
  5. last => for the last

Hy vọng bài viết cách dùng cấu trúc The last time giúp bạn nắm chắc về cách dùng cũng như áp dụng cấu trúc vào bài tập để chinh phục được các bài tập tương tự nhé! Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, hãy để lại comment bên dưới, tuhocielts.vn sẽ giải đáp kịp thời.



source https://www.tuhocielts.vn/cau-truc-the-last-time/

Tất tần tật điều cần biết về các hướng trong tiếng Anh

Nếu bạn đi du lịch nước ngoài mà muốn hỏi đường hay hướng đi, bạn đã nắm hết các từ vựng hoặc câu để hỏi về các hướng trong tiếng Anh. Hôm nay, tuhocielts.vn sẽ cùng bạn tìm hiểu tất tần tật điều cần biết về các hướng trong tiếng Anh nhé!

1. Các hướng trong tiếng Anh: phiên âm, ký hiệu

Các hướng Đông – Tây – Nam – Bắc có lẽ ai cũng đã quen thuộc rồi phải không? Tuy nhiên, trong một số trường hợp các bài chỉ dẫn hay các biển báo sẽ viết các hướng bằng tiếng Anh. Việc không nắm chắc được các hướng trong tiếng Anh sẽ khiến bạn gặp nhiều khó khăn trong tìm kiếm đường đi. 

Có tất cả 4 hướng chính trong tiếng Anh. Ngoài ra, còn có 4 hướng được kết hợp bởi 2 hướng chính:

Hướng Từ vựng Phiên âm Viết tắt
Đông East /iːst/ E
Đông Bắc Northeast  /ˌnɔːθˈiːst/ NE
Đông Nam Southeast /ˌsaʊθˈiːst/ SE
Tây West /west/ W
Tây Bắc Northwest /ˌnɔːθˈwest/  NW
Tây Nam Southwest /ˌsaʊθˈwest/ SW
Nam South /saʊθ/ S
Bắc North /nɔːθ/ N
Các hướng trong tiếng Anh
Các hướng trong tiếng Anh

Ví dụ:

  • The sun sets in the West . (Mặt trời lặn hướng Tây.)
  • North mountain. (Vùng núi phía Bắc.)
  • 40 km to the East of Truc Ninh, Nam Dinh. (40 km về phía Đông Trực Ninh, Nam Định.)
  • In the Northeast, there is scattered rain. (Phía Đông Bắc Bộ có mưa rào rải rác.)

2. Cách đọc các hướng trong tiếng Anh đơn giản

Tuhocielts.vn sẽ hướng dẫn bạn cách đọc các hướng bằng tiếng Anh đơn giản nhé.

Cách đọc các hướng trong tiếng Anh theo phiên âm

Bảng phiên âm IPA giúp chúng ta rèn luyện và nâng cao kỹ năng phát âm chuẩn như người bản xứ. Khi nhìn vào phiên âm của từ, ta có thể biết được chính xác cách đọc từ như thế nào, trọng âm rơi vào âm tiết nào. 

Học cách đọc các hướng theo phiên âm
Học cách đọc các hướng theo phiên âm

Vì vậy, để có thể đọc các hướng trong tiếng Anh đúng chuẩn và đơn giản, bạn hãy nhìn vào phiên âm của các hướng (ở bên trên) để chuẩn xác nhé.

Cách đọc các hướng trong tiếng Anh theo video

Tương tự như cách đọc các thứ trong tiếng Anh, chúng ta có thể đọc các hướng trong tiếng Anh theo các video. Có rất nhiều các video về chủ đề hướng đi bằng tiếng Anh. Trong video sẽ có hình ảnh kèm theo phiên âm cùng giọng đọc chuẩn người bản xứ. Bạn hãy nghe và lặp lại nhiều lần để nắm chắc cách đọc của các hướng đi nhé.

  • Dưới đây là link video cách đọc các hướng tiếng Anh bạn có thể tham khảo: https://www.youtube.com/watch?v=q2CxcDwJrdA

3. Mẹo ghi nhớ các hướng trong tiếng Anh 

Trong tiếng Việt chúng ta thường ghi nhớ các hướng theo thứ tự: Đông – Tây – Nam – Bắc. Tương ứng với các từ chỉ hướng trong tiếng Anh: East – West – South – North. ( E, W, S, N).

Vậy câu thần chú để nhớ các hướng này đó chính là ” ÍT QUÁ SAO NO “.

Như vậy giờ đây khi nhìn vào la bàn bạn hoàn toàn có thể nhớ ra ngay những từ viết tắt là hướng nào trong tiếng Anh nhé!

Xem thêm các bài viết liên quan:

4. Từ chỉ phương hướng trong tiếng Anh bạn cần biết

Bạn đang đi dạo trên phố thì có một người nước ngoài tới và hỏi đường. Mặc dù bạn biết rất rõ về đường đi nhưng lại không biết chỉ dẫn như thế nào. Dưới đây là những từ chỉ phương hướng trong tiếng Anh thông dụng bạn không nên bỏ qua nhé:

STT Từ vựng Dịch nghĩa
1 Alley  Hẻm
2 Avenue  Đại lộ
3 Boulevard  Đại lộ
4 Bridge  Cây cầu
5 Corner  Góc
6 Country road  Đường nông thôn
7 Crossroad  Ngã tư
8 Exit ramp  Lối ra (khỏi đường cao tốc)
9 Freeway Đường cao tốc
10 Highway  Xa lộ
11 Intersection  Ngã tư
12 Junction  Ngã ba
13 Lane Làn đường
14 Overpass Cầu vượt
15 Road  Đường phố
16 Roundabout  Bùng binh, vòng xoay
17 Sidewalk  Làn đường đi bộ
18 Signpost  Biển chỉ dẫn
19 Street  Đường phố
20 T-junction  Ngã ba
21 Traffic lights  Đèn giao thông
22 Tunnel  Đường hầm
23 Walkway  Lối đi
24 Zebra crossing Vạch sang đường

5. Cụm động từ hướng dẫn chỉ đường bằng tiếng Anh

STT Từ vựng Dịch nghĩa
1 Go straight Đi thẳng
2 Turn left Rẽ trái
3 Turn right Rẽ phải
4 Go past  Vượt qua, băng qua
5 Cross   Đi theo (con phố)
6 Go along  Đi dọc theo
7 Crossroad  Ngã tư
8 Around the corner Quanh góc phố
9 Go down  Đi xuống
10 Go over  Vượt qua
11 Go through Đi qua 
12 Go up Đi lên
13 In front of  Đối diện
14 Beside  Bên cạnh
15 Road  Đường phố
16 Near Gần

Xem thêm các bài viết liên quan:

6. Câu hỏi về các hướng trong tiếng Anh

“Làm thế nào để đến Bệnh viện Bạch Mai vậy?”, câu này trong tiếng Anh thì nói như thế nào nhỉ? Làm sao để hỏi hướng đi đây? Hãy xem một số mẫu câu hỏi về các hướng trong tiếng Anh thường xuyên được sử dụng dưới đây để biết cách hỏi về phương hướng bạn nhé.

8AHkrVMSyVUGayKVQgh gLTXk3reGiONeLAwYvY5ZpSKL1Vahxp8e9LWfUY3aGqn nD89uf5Mf5uDbFwhmkaKkwBGJy

Mẫu câu hỏi 1

Excuse me, where is the + địa điểm?

Ví dụ: 

  • Excuse me, where is Tran Phu Street? (Xin lỗi, đường Trần Phú ở đâu vậy?)

Mẫu câu hỏi 2

Excuse me, how do I get to + địa điểm?

Ví dụ: 

  • Excuse me, how do I get to Thu Le park? (Xin lỗi, làm sao để tôi có thể đến công viên Thủ Lệ vậy?)

Mẫu câu hỏi 3

Excuse me, is there a + địa điểm + near here?

Ví dụ: 

  • Excuse me, is there a Korean restaurant near here? (Xin lỗi, có nhà hàng Hàn Quốc nào quanh đây không?)

Mẫu câu hỏi 4

How do I get to + địa điểm? 

Ví dụ: 

  • How do I get to the nearest gas station? (Làm sao nào để đến trạm xăng gần nhất vậy?)

Mẫu câu hỏi 

What’s the way to + địa điểm? 

Ví dụ:

  • What’s the way to Step Up English Company? (Đường nào đi đến công ty Step English vậy?)

Mẫu câu hỏi 6

Where’s + địa điểm + located?

Ví dụ: 

  • Where is the National Cinema Center? (Làm sao để biết trung tâm Chiếu phim Quốc gia ở đâu vậy?)

Hy vọng bài viết tất tần tật điều cần biết về các hướng trong tiếng Anh giúp bạn cập nhật thêm nhiều từ vựng để tự tin khi đi du lịch nước ngoài hơn nhé! Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, hãy để lại comment bên dưới, tuhocielts.vn sẽ giúp bạn giải đáp kịp thời. 



source https://www.tuhocielts.vn/cac-huong-trong-tieng-anh/

Thứ Năm, 20 tháng 5, 2021

Những quy tắc căn bản học đánh vần tiếng Anh cho người mới bắt đầu

Khi bắt đầu tiếp cận tiếng Anh, việc bạn cần nắm là học đánh vần tiếng Anh một cách chuẩn xác. Như vậy, khi bạn nói tiếng Anh sẽ ấn tượng với người nghe hơn. Chính vì vậy, hôm nay tuhocielts.vn muốn chia sẻ đến bạn những quy tắc căn bản học đánh vần tiếng Anh cho người mới bắt đầu.

1. Tất tần tật về đánh vần tiếng Anh cần nắm vững

Đã bao giờ các bạn tự hỏi rằng “tại sao mình phải học đánh vần tiếng Anh?” hay “Thời điểm nào thì nên học đánh vần tiếng Anh?” chưa? Những kiến thức tưởng như không liên quan nhưng chúng lại giúp các bạn xác định rõ mục tiêu khi học đó.

1.1. Thời điểm phù hợp để học đánh vần tiếng Anh

Tại Mỹ và các quốc gia nói tiếng Anh khác thì trẻ em được học một môn gọi là “phonics”. Ở môn học này các em sẽ được tiếp xúc, làm quen với bảng chữ cái và cách đánh vần tiếng Anh. 

Do ngôn ngữ thường ngày của mọi người ở đây đã là tiếng Anh rồi nên quá trình này rất đơn giản giống như việc người Việt học bảng chữ cái và đánh vần tiếng Việt vậy.

Tuy nhiên, khi học đánh vần tiếng Anh thì các em sẽ được học phát âm trước khi học viết (khác với tiếng Việt ở chỗ chúng ta ghép thành chữ hoàn chỉnh rồi mới đánh vần).

Làm quen với ghép chữ sau đó bắt đầu đánh vần
Làm quen với ghép chữ sau đó bắt đầu đánh vần

Nên cách đánh vần của tiếng Anh không hề giống với tiếng Việt đâu nhé!

Vậy đối với người Việt chúng ta thì nên học đánh vần tiếng Anh vào thời điểm nào?

Thời điểm tốt nhất để bạn học đánh vần tiếng Anh đó là khi bạn bắt đầu học tiếng Anh. Khi bạn bắt đầu làm quen với bảng chữ cái. Hãy học đánh vần chuẩn ngay lúc lúc đầu. Đây sẽ là nền tảng vững chắc cho bạn trong quá trình luyện nói sau này.

Đừng lo lắng khi bạn nghĩ đến việc mình không biết từ tiếng Anh thì làm sao học đánh vần được. Bởi như đã nói bên trên người Anh họ sẽ đánh vần trước rồi từ những chữ cái được đánh vần sẽ viết được thành một từ hoàn chỉnh.

1.2. Những lợi ích của việc đánh vần tiếng Anh

Khi học đánh vần chuẩn ngay từ ban đầu các bạn có thể có được những lợi ích sau:

  • Đọc từ chính xác mà không cần tra từ điển.
  • Sửa tất cả các lỗi sai về mặt trọng âm.
  • Nói câu tiếng Anh có ngữ điệu.
  • Dễ dàng sử dụng từ điển tiếng Anh trong việc đọc từ và học từ mới.
  • Khả năng nghe tốt.
  • Khả năng học từ vựng nhanh hơn
  • Tạo hứng thú khi học tiếng Anh
  • Tự tin khi giao tiếp tiếng Anh
  • Hiểu quy trình luyện nói tiếng Anh theo từng âm – từng từ – từng câu – từng đoạn.

2. Quy tắc đánh vần trong tiếng Anh

2.1. 44 âm cơ bản trong tiếng Anh

Âm trong tiếng Anh có 2 loại: nguyên âm và phụ âm. Mỗi loại có cách sắp xếp vị trí và cách phát âm khác nhau:

  • Các nguyên âm : /ʌ/, /ɑ:/, /æ/, /e/, /ə/, /ɜ:/, /ɪ/, /i:/, /ɒ/, /ɔ:/, /ʊ/, /u:/, /aɪ/, /aʊ/, /eɪ/, /oʊ/, /ɔɪ/, /eə/, /ɪə/, /ʊə/
  • Các phụ âm : /b/, /d/, /f/, /g/, /h/, /j/, /k/, /l/, /m/, /n/, /ŋ/, /p/, /r/, /s/, /ʃ/, /t/, /tʃ/, /θ/, /ð/, /v/, /w/, /z/, /ʒ/, /dʒ/

Dưới đây là 1 số chữ cái trong bảng và các ví dụ phát âm khác nhau

STT Letter(s) Sounds represented
1 b bat
2 c cat, city
3 Ch choke, chemistry, chef
4 D dog
5 F fog,
6 g gold, gin
7 h hat, who
8 j jam,
9 k king
10 l lemon
11 m man
12 n nuts
13 p pat
14 ph pheasant
15 ps psychology
16 qu queen
17 r ran
18 s slam, please,
19 sh shed,
20 t tin
21 th thing, that
22 v van
23 w wand
24 wh when
25 x execute, exactly, xylophone
26 y yak, fairy, why, dysfunction
27 z zebra,

Có 21 phụ âm trong hệ thống âm của tiếng Anh, trong đó phụ âm thường ít sự thay đổi và hầu hết theo quy tắc nên chúng ta có thể dễ dàng để sử dụng hơn chính. Thông thường mỗi chữ đại diện cho một âm.

Ví dụ: bat, den, fog, hill, jam, lane, pin, pheasant, psychiatry, queen, run, sham, tumble, van, win, why, zebra.

2.2. 5 quy tắc đánh vần trong tiếng Anh

Quy tắc số âm tiết của từ

Đếm số nguyên âm để biết 1 từ có bao nhiêu âm tiết

  • Từ có 1 âm tiết: Cat
  • Từ có 2 âm tiết: Cartoon
  • Từ có 3 âm tiết: Camera
  • Từ có 4 âm tiết: Cameraman

Quy tắc nhận biết số âm tiết của những từ có âm /e/ đứng cuối

Những từ có âm /e/ đứng cuối mà trước âm /e/ không phải là phụ âm (L) mà /e/ không phải là 1 âm riêng, nó được phát âm gộp vào cùng với phụ âm đứng trước đó.

  • Từ có 1 âm tiết: Cute
  • Từ có 2 âm tiết: Maybe
  • Từ có 3 âm tiết: Lionise

Quy tắc biết cách phiên âm trước khi học đánh vần

Có một điều khác biệt khi học theo phương pháp đánh vần tiếng Anh, đó là bạn phải viết được phiên âm của các từ tiếng Anh, tuyệt đối không đoán mò. Nó không giống với các cách học khác mà bạn đã từng học: Phải xem từ điển để biết phiên âm, thậm chí đôi khi sau khi xem xong từ điển rồi vẫn không biết nên đọc như thế nào.

Phiên âm và cách đánh vần chuẩn nhất
Phiên âm và cách đánh vần chuẩn nhất

Giống như bạn học tiếng Việt, bạn phải tập viết rất nhiều khi bắt đầu học chữ. Sau một thời gian bạn quen rồi, khi nói bất kỳ từ nào bạn cũng biết từ đó được viết như thế nào. Với phiên âm tiếng Anh, bạn cũng có thể rèn luyện học tập thường ngày bằng cách đọc đi đọc lại. 

Khi các bạn đã quen với cách nhấn trọng âm, phiên âm, bạn có thể nói gần như tất cả các từ tiếng Anh thoải mái với hình ảnh phiên âm ở trong đầu.

Quy tắc đánh vần tên riêng

Bao gồm quy tắc trọng âm & quy tắc đọc nguyên âm được áp dụng cùng các quy tắc. Thường bạn sẽ phải  tách tên và họ của người đó thành các phần rồi đánh vần đọc từng nội dung một để đọc thành 1 chữ hoàn chỉnh.

Bạn có thể làm quen quy tắc này bằng cách đánh vần và đọc tên các diễn viên để nhớ lâu hơn, từ đó dễ dàng hơn khi đọc các từ tiếng Anh khác. Đầu tiên là Diễn viên Leonardo DiCaprio Mình sẽ chia ra làm 2 phần:

Phần 1 Phần 2
Leonardo– Quy tắc đầu tiên là phải biết trọng âm. Có âm [o] đứng cuối nên trọngâm thường ngay trước âm [o]=> Trọng âm vào âm [ar] – Âm [ar] + phụ âm nên [ar] viết phiên âm thành /ɒ/.- Âm [eo] là trọng âm phụ, sẽ có quy tắc được trình bày ở phần khác để bạnbiết cách đọc âm [e] thành /i/- Âm [o] đứng cuối luôn đọc thành /əu/- Âm [o] trong âm [eo] đọc thành /ə/ /,liə’nɒdou/. Di Caprio– Trọng âm: Ngay trước âm [io]- Âm [a] có quy tắc để đọc thành /æ/- Âm [o] đứng cuối: Lấy lại quy tắc ở phần trên, âm [o] đọc thành /ou/- Âm [i] không nhấn trọng âm đọc thành /ə/ /də ‘kæprəou/.Từ hai phần trên, các quy tắc này sẽ được áp dụng vào nhiều từ khác nhau.VD: hero, Unesco, cardio…

Xem thêm các bài viết liên quan:

3. Những lưu ý khi học đánh vần trong tiếng Anh

Một số lưu ý nhỏ cho các bạn khi học đánh vần tiếng Anh:

  • Học đánh vần trước khi học đọc một từ
  • Phiên âm của một chữ cái khi đứng một mình sẽ khác mới phiên ẩm của chữ cái đó khi đứng trong một từ nhất định
  • Khi học đánh vần cần học liên tục thường xuyên cho đến khi thành thạo tránh học đứt quãng, dở dang.

Hy vọng bài viết những quy tắc căn bản học đánh vần tiếng Anh mang đến những kiến thức hữu ích giúp bạn có thể học đánh vần tiếng Anh tốt hơn. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, hãy để lại comment bên dưới, tuhocielts.vn sẽ giúp bạn giải đáp kịp thời nhé!



source https://www.tuhocielts.vn/hoc-danh-van-tieng-anh/

Thứ Tư, 19 tháng 5, 2021

Tổng hợp từ vựng tiếng Anh văn phòng cực thông dụng mà ai cũng cần biết

Trong môi trường làm việc văn phòng, việc sở hữu tiếng Anh tốt là một lợi thế lớn để thăng tiến trong công việc. Chính vì vậy, tuhocielts.vn hôm nay sẽ chia sẻ tổng hợp từ vựng tiếng Anh văn phòng cực thông dụng mà ai cũng cần biết. 

1. Đồ vật văn phòng phẩm – Office Stationery

Đồ vật văn phòng phẩm là một trong những chủ đề từ vựng tiếng Anh văn phòng cơ bản dành cho người đi làm. Dưới đây là những từ chỉ đồ vật văn phòng phẩm thông dụng:

Đồ vật văn phòng phẩm – Từ vựng tiếng Anh văn phòng
Đồ vật văn phòng phẩm – Từ vựng tiếng Anh văn phòng
STT Từ vựng Ý nghĩa
    1 Calendar Lịch
2 Pencil sharpener Gọt bút chì
3 Pair of scissors Kéo
4 Folder Tập tài liệu
5 Clipboard Bảng kẹp giấy            
6 Glue Keo dán
8 Paper clip Kẹp giấy                      
9 Hole punch Đục lỗ                                              
10 Envelope Phong bì
11 Stapler Dập ghim                     
12 Post-it-notes Giấy nhớ
13 Rubber stamp Con dấu                     
14 Sellotape Cuộn băng dính
15 Pins Ghim
16 Pencil Bút chì
17 Crayon Bút màu
18 Stamp Con tem
19 Scanner Máy scan
20 Printer Máy in
21 Photocopier Máy phô tô
22 Projector Máy chiếu

Trên đây là một số từ vựng về văn phòng phẩm thường gặp, để tìm hiểu sâu hơn mời bạn khám phá thêm “Kho tàng” từ vựng về dụng cụ văn phòng bằng tiếng Anh.

2. Chức vụ, phòng ban trong công ty

Nói đến một đơn vị công ty thì không thể thiếu các chức vụ mà bạn cần phải biết để có thể xưng hô cho đúng. Dưới đây là các từ vựng tiếng Anh văn phòng về các chức vụ và các phòng ban thường có trong mỗi công ty:

Chức vụ, phòng ban trong công ty – Từ vựng tiếng Anh văn phòng
Chức vụ, phòng ban trong công ty – Từ vựng tiếng Anh văn phòng
STT Từ vựng Ý nghĩa
1 Department Phòng, ban
2 Accounting department Phòng kế toán
3 Sales department Phòng kinh doanh
4 Administration department Phòng hành chính
5 Human Resources department Phòng nhân sự
6 Financial department Phòng tài chính
7 Research & Development department Phòng nghiên cứu và phát triển
8 Quality department Phòng quản lý chất lượng
9 Director Giám đốc
10 Chairman Chủ tịch
11 Shareholder Cổ đông
12 CEO-Chief Executives Officer Giám đốc điều hành, tổng giám đốc
13 Deputy/vice director   Phó giám đốc
14 The board of directors Hội đồng quản trị
15 Head of department Trưởng phòng
16 Deputy of department Phó phòng

Xem thêm các bài viết liên quan:

3. Từ vựng tiếng Anh văn phòng khác

Nhóm từ vựng tiếng Anh văn phòng khác này bao gồm các từ vựng trong tình huống giao tiếp hằng ngày, như khi bạn báo cáo công việc, xin nghỉ hay trao đổi trong các buổi họp. 

Những từ vựng này chắc chắn sẽ vô cùng cần thiết và sẽ là công cụ giúp bạn trình bày ý kiến cá nhân của mình trước sếp hay trước mọi người trong công ty đấy.

Một số từ vựng tiếng Anh văn phòng khác trong giao tiếp thông dụng
Một số từ vựng tiếng Anh văn phòng khác trong giao tiếp thông dụng
STT Từ vựng Ý nghĩa
1 A meeting room Phòng họp
2 A presentation Bài thuyết trình
3 An agreement Hợp đồng
4 Budget Ngân sách, ngân quỹ
5 Contract Hợp đồng
6 Deadline Thời hạn cuối hoàn thành công việc
7 Retire Nghỉ hưu
8 Resign Từ chức
9 Win-win Đôi bên cùng có lợi
10 Database Cơ sở dữ liệu
11 Sick leave Nghỉ ốm
12 Annual leave Nghỉ phép hằng năm
13 Maternity leave Nghỉ thai sản
14 Promotion Thăng chức
15 Salary/Wage Lương
16 Health insurance Bảo hiểm y tế
17 Resume/CV/curriculum vitae Sơ yếu lý lịch
18 Recruitment Sự tuyển dụng

Bên cạnh đó, từ vựng về công ty bằng tiếng Anh chắc chắn cũng sẽ rất có ích cho bạn đấy!

4. Một số cụm từ và cấu trúc thông dụng trong môi trường công sở:

  • How long have you been working here? (Bạn làm việc ở đây lâu chưa?)
  • I have been working here for 2 years. (Tôi làm việc ở đây được 2 năm rồi.)
  • How do you get to work? (Bạn đi làm bằng phương tiện gì?)
  • I get here/to work by car (Tôi đi làm bằng ô tô) 
Một số cụm từ và cấu trúc tiếng Anh thường sử dụng nơi công sở
Một số cụm từ và cấu trúc tiếng Anh thường sử dụng nơi công sở
  • What time does the meeting start? (Cuộc họp bắt đầu lúc mấy giờ?) 

     It starts at 8:30 (Cuộc họp bắt đầu lúc 8 giờ 30)

  • What time does the meeting finish? (Cuộc họp kết thúc lúc mấy giờ?)
  • He/She is on leave (Anh ấy/ Cô ấy đang nghỉ)
  • What can I do for you? (Tôi có thể giúp gì cho bạn?)
  • Are you doing/working overtime/OT today? (Hôm nay bạn có làm thêm giờ không?)

4.1. Tiếng Anh trong thảo luận công việc:

STT Mẫu câu tiếng Anh Ý nghĩa
1 Let’s get down to the business, shall we? Chúng ta bắt đầu thảo luận công việc được chứ?
2 We’d like to discuss the price you quote. Chúng tôi muốn thảo luận về mức giá mà ông đưa ra.
3 Ms.Maria, may I talk to you for a minute? Cô Maria, tôi có thể nói chuyện với cô một phút không?
4 We need more facts and more concrete information. Chúng ta cần nhiều thông tin cụ thể và xác thực hơn.
5 I hope to establish a business relationship with your company. Tôi vẫn luôn hi vọng thiết lập mối quan hệ mua bán với công ty ông.
6 Here are the catalogs and pattern books that will give you a rough idea of our product. Đây là các catalog và sách hàng mẫu, chúng sẽ cho ông ý tưởng khái quát về những sản phẩm của công ty chúng tôi.

Xem thêm các bài viết liên quan:

4.2. Trong cuộc họp

STT Mẫu câu tiếng Anh Ý nghĩa
1 I want as many ideas as possible to increase our market share in Viet Nam. Tôi muốn càng nhiều ý tưởng càng tốt để tăng thị phần của chúng ta ở Việt Nam.
2 That sounds like a good idea. Nó có vẻ là một ý tưởng hay.
3 It would be a big help if you could arrange the meeting. Sẽ là một sự giúp đỡ to lớn nếu anh có thể sắp xếp buổi gặp mặt này.
4 Please finish this assignment by Monday. Vui lòng hoàn thành công việc này trước thứ hai.
5 Be careful not to make the same kinds of mistakes again. Hãy cẩn thận, đừng để mắc lỗi tương tự nữa.

Hy vọng bài viết tổng hợp từ vựng tiếng Anh văn phòng cực thông dụng giúp bạn củng cố thêm được một lượng từ vựng lớn để giúp bạn giao tiếp hiệu quả trong tiếng Anh văn phòng. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, hãy để lại comment bên dưới, tuhocielts.vn sẽ giải đáp kịp thời nhé!



source https://www.tuhocielts.vn/tieng-anh-van-phong/

Keep up with là gì và cấu trúc keep up with trong tiếng Anh

Trong tiếng anh có cụm động từ thường xuyên đi với “keep”, đó chính là “keep up with”. Trong bài viết, tuhocielts.vn muốn chia sẻ đến bạn về keep up with là gì và cấu trúc keep up with trong tiếng Anh. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!

1. Keep up with là gì?

“Keep up with” là một cụm động từ (phrasal verb) trong tiếng Anh mang nghĩa là “theo kịp với, bắt kịp với”.

Keep up with là gì?
Keep up with là gì?

Có 2 cách dùng “keep up with” trong tiếng Anh.

Keep with up dùng được dùng để nói về việc theo kịp ai đó.

Công thức 1: 

Keep up with + somebody

Ví dụ:

  • I try to keep up with my sister. She is very good. (Tôi cố gắng theo kịp chị gái tôi. Cô ấy rất giỏi.)
  • Mike studies hard to keep up with the best student in his class. (Mike học hành chăm chỉ để theo kịp học sinh giỏi nhất trong lớp.)

Keep with up – theo kịp, đáp ứng được điều gì đó.

Công thức 2: 

Keep up with + something

Ví dụ:

  • I couldn’t keep up with the last bus of the day. (Tôi không thể theo kịp chuyến xe buýt cuối cùng trong ngày.)
  • If John can’t keep up with the rent, he could be evicted. (Nếu John không thể trả được  hóa đơn thuê nhà, anh ta có thể bị đuổi ra khỏi nhà.)

Xem thêm các bài viết liên quan:

2. Một số cụm từ thông dụng thường đi với “keep up with” trong tiếng Anh 

Ngoài với 2 cách dùng của cụm “keep up with”, tuhocielts.vn muốn chia sẻ thêm “keep up with” còn được kết hợp với nhiều tư và mang ý nghĩa khác nhau. 

Một số cụm từ thông dụng thường đi với “keep up with”
Một số cụm từ thông dụng thường đi với “keep up with”

Hãy cùng theo dõi một số cụm từ thông dụng thường đi với “keep up with” nhé!

Keep up with the demands: Bắt kịp nhu cầu

Ví dụ: 

  • Regulators are weighing to keep up with the demands of a dynamic market economy and the aspirations of a growing middle class.

(Các cơ quan quản lý đang cân nhắc để theo kịp với những đòi hỏi của một nền kinh tế thị trường năng động và những nguyện vọng của một tầng lớp trung lưu ngày càng lớn.)

  •  With the increasing number of people keep up with the demands per capita real income, it is necessary to expand the economic base to meet the demand for required publications.

(Với số người tìm kiếm thu nhập bình quân thật gia tăng, cần phải nới rộng cơ sở kinh tế để đáp ứng nhu cầu ấn phẩm đòi hỏi.)

Keep up with somebody back: theo kịp với ai đó trở lại

Ví dụ: 

  • I will try to improve my grades to keep up with my friends so that I can get back to the top 10 in my class.

(Tôi sẽ cố gắng cải thiện điểm số của bản thân để theo kịp với bạn tôi để kịp quay trở lại với top 10 của lớp.)

Keep up with together: theo kịp với nhau

Ví dụ; 

  • Today is the last day, we all worked together in this common house keep up with together.

(Hôm nay là ngày cuối cùng, chúng ta cùng nhau làm việc trong ngôi nhà chung này để cùng nhau tiến lên)

Keep up with under constraint: theo kịp với sự ràng buộc

Ví dụ:

  • I am a person who wants to be free so I cannot keep up with under constraint myself anything.

(Tôi là người muốn tự do nên không thể gò bó bản thân bất cứ điều gì.)

To keep up with from: để theo kịp từ

Ví dụ:

  • We accidentally met on a highway but he was running fast because he had to keep up with from me since he wasn’t out of town.

(Chúng tôi vô tình gặp nhau trên một con đường cao tốc nhưng anh ta đã chạy rất nhanh vì để theo kịp tôi từ khi chưa ra khỏi thành phố.)

Keep up with someone in: theo kịp với ai đó trong

Ví dụ:

  • My goal in ten years is to open a big restaurant, I have to do my best to be able to keep up with my opponent in this challenge.

(Mục tiêu của tôi mười năm nữa là có thể mở được một nhà hàng lớn tôi phải cố gắng hết mức để có thể theo kịp với đối thủ trong thử thách lần này.)

Keep up with price: theo kịp giá

Ví dụ: 

  • Since the price of gold recently has increased rapidly, the salary has not increased so I cannot keep up with the price and can only buy it.

(Vì giá vàng gần đây tăng nhanh, lương không được tăng nên tôi không thể nào theo kịp giá mà mua nó được mà chỉ có thể bán ra.)

Keep up time with: kịp thời gian với

Ví dụ:

  • Bella promised everyone to be on time, so I slept early the day before so I could keep up time with and arrive on time for everyone.

(Bella hứa với mọi người là đến đúng giờ nên hôm trước mình cũng ngủ sớm để có thể kịp giờ và đến đúng giờ cho mọi người.)

3. Một số cụm động từ với “keep”

Ngoài “keep up with up”, trong tiếng Anh còn nhiều cụm động từ khác với “keep”. Hãy xem khi “keep” kết hợp với các giới từ sẽ tạo ra những cụm động từ mang nghĩa gì nhé.

Keep away

Keep away mang nghĩa là để xa ra, cất đi.

Ví dụ:

Ví dụ với cụm động từ "keep away"
Ví dụ với cụm động từ “keep away”
  • You should keep the thermos away from children. (Bạn nên để phích xa tầm tay trẻ em.)
  • I keep away from John whenever he gets angry. (Tôi tránh xa John mỗi khi anh ấy tức giận.)

Keep somebody back

Keep somebody back mang nghĩa là ngăn cản không cho ai đó tiến lên.

Ví dụ:

  • She is a talented athlete, but illnesses usually keep her back. (Cô ấy là một vận động viên giỏi nhưng bệnh tật  thường xuyên ngăn cản cô ấy.)
  • Difficulty cannot keep me back. (Khó khăn không thể ngăn cản tôi.)

Keep down

Mang nghĩa là dẹp, trấn an, kiểm soát.

Ví dụ:

  • What is the way to keep down disease? (Cách để ngăn chặn dịch bệnh là gì?)
  • Keep the noise down! (Bớt ồn ào đi!)

Keep off

Mang nghĩa là ngăn cản ai làm gì, ngăn không cho ai tiến lại quá gần.

Ví dụ:

  • Please keep the dog off the sofa. (Hãy để chú chó tránh xa chiếc ghế sofa)
  • Keep off being disorderly! (Đừng mất trật tự!)

Keep on

Keep on có nghĩa là tiếp tục.

Ví dụ:

  • Although John was prompted, he kept on talking privately. (Dù được nhắc nhở nhưng John vẫn tiếp tục nói chuyện riêng.)
  • Do not give up. Please keep on! (Đừng bỏ cuộc. Hãy tiếp tục!)

Keep out

Keep out: Ngăn cản không cho vào.

Ví dụ:

  • The doctor kept me out going into the emergency room. (Bác sĩ không cho tôi vào phòng cấp cứu.)
  • This place is very dangerous. – Keep out! (Nơi này rất nguy hiểm. – Tránh xa!)

Keep up

Keep up: Duy trì, giữ vững.

Ví dụ:

  • I keep up a daily exercise routine. (Tôi duy trì thói quen tập thể dục hàng ngày.)
  • Lisa keeps up a friendship with her ex-boyfriend. (Lisa vẫn tiếp tục giữ mối quan hệ tình bạn với bạn trai cũ.)

Keep together

Keep together trong tiếng Anh nghĩa là gắn bó cùng nhau.

Ví dụ:

  • We have been kept together for 2 years. (Chúng tôi đã gắn bó với nhau 2 năm rồi.)
  • The mike’s effort couldn’t help them keep attached together. (Nỗ lực của Mike không thể giúp họ gắn kết được với nhau.)

Xem thêm các bài viết liên quan:

4. Bài tập thực hành keep up with trong tiếng Anh

Hãy làm bài tập dưới đây để ôn tập lại nhé.

4.1. Bài tập: 

Dịch câu sau từ tiếng Việt sang tiếng Anh có sử dụng “keep up with”:

  1. Mặc dù Susie học không giỏi nhưng cô ấy luôn cố gắng để theo kịp các bạn trong lớp.
  2. Tôi luôn học hỏi để theo kịp kiến thức mới.
  3. Hôm qua tôi ngủ quên. Vì vậy tôi cố chạy  thật nhanh để kịp chuyến xe về quê.
  4. Anh ta đã không thể theo kịp hạn chót mặc dù đã rất cố gắng.
  5. Bạn phải chăm chỉ hơn nếu muốn theo kịp tiến độ công việc.

4.2. Đáp án: 

  1. Although Susie doesn’t study well, she always tries to keep up with her classmates.
  2. I always learn to keep up with new knowledge.
  3. I overslept  yesterday. So I tried to run quickly to keep up with the bus back home.
  4. He was unable to keep up with the deadline despite trying hard.
  5. You have to work harder if you want to keep up with the work schedule.

Hy vọng bài viết keep up with là gì và cấu trúc keep up with trong tiếng Anh cung cấp đầy đủ kiến thức bổ ích để giúp bạn hiểu rõ cấu trúc và làm bài được điểm cao nhé. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, hãy để lại comment bên dưới, tuhocielts.vn sẽ giúp bạn giải đáp kịp thời. 



source https://www.tuhocielts.vn/keep-up-with-la-gi/

Gia sư tiếng Anh tại nhà TPHCM chất lượng tốt nhất

Gia sư tiếng Anh đang là hình thức được nhiều người từ phụ huynh, học sinh đến những người đi làm lựa vì sự tiện lợi mà nó mang đến. Ở một t...